Kiến thức về các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia… thì chắc chắn chúng đã biết rồi, nhưng để sử dụng chúng bằng tiếng Anh thì không phải ai cũng biết. Ở bài viết này Eflita sẽ tổng hợp từ vựng về các phép toán trong tiếng Anh và cách sử dụng để các bạn cùng biết nhé!
Từ vựng các phép toán trong tiếng Anh
Trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu về từ vựng các phép toán trong tiếng Anh:
Cách đọc và sử dụng các phép toán trong tiếng Anh
Cách đọc các phép toán trong tiếng Anh
Chúng ta đã đọc qua từ vựng về các phép toán trong tiếng Anh. Không giống như tiếng Việt, trong tiếng Anh các phép toán có rất nhiều các đọc. Bây giờ đến cách đọc và sử dụng các phép toán này nhé!
Addition (Phép cộng)
Ví dụ: 1 + 1 = 2
– Với phép cộng ta có những cách đọc như sau:
One and one is two.
One and one’s two
One and one are two
One and one makes two.
One plus one equals two.
Chúng ta có thể sử dụng tất cả cách đọc trên cho phép cộng trong tiếng Anh
Subtraction (phép trừ)
Ví dụ: 20 – 6 = 14
– Với phép trừ, ta có những cách đọc như sau:
Six from twenty is fourteen
Twenty minus six equals fourteen.
Multiplication (Phép nhân)
Ví dụ: 5 x 8 = 40
– Với phép nhân chúng ta có 3 cách đọc:
Five eights are forty.
Five times eight is forty
Five times eight equals forty
Five multiplied by eight equals forty.
Division (Phép chia)
Ví dụ: 16 ÷ 2 = 8
– Với phép chia chúng ta có thể đọc như sau:
Two into sixteen goes eight (times).
Sixteen divided by two is/equals eight
Sixteen divied two equals eight.
Lưu ý: Với bài toán có kết quả là số thập phân ta đọc như sau:
Ví dụ: 5 ÷ 2 = 2.5
Five divided by two equals two point five.
Cách đọc phân số và số mũ trong tiếng Anh
Ngoài các phép toán trong tiếng Anh ra thì chúng ta cũng cần phải biết cách đọc và sử dụng phân số và số mũ.
Cách đọc phân số
Khi đọc phân số trong tiếng Anh, chúng ta luôn đọc tử số bằng số đếm.
Ví dụ:
2/5 = two fifths
3/7 = three sevenths
Khi đọc mẫu số có một số lưu ý sau cần phải nhớ:
– Với các phân số có tử số nhỏ hơn 10, mẫu số nhỏ hơn 100, chúng ta phải sử dụng số thứ tự để đọc mẫu số.
– Còn phân số có tử số lớn hơn một thì phải thêm “s” vào mẫu số.
Ví dụ:
1/4 = one fourth
5/7 = five sevenths
– Còn khi tử số lớn hơn 10 hoặc mẫu số lớn hơn 100 thì phải dùng số đếm để đọc từng số ở dưới mẫu, giữa tử số và mẫu số phải có “over”.
Ví dụ:
11/3 = eleven over three
14/16 = fourteen over one six
5/146 = five over one four six
Nếu biết cách đọc phân số rồi thì chúng ta áp dụng cách đọc này cho hỗn số như sau.
– Phần số nguyên chúng ta đọc bằng số đếm, “and” ở giữa, cuối cùng là phân số thì đọc như ở phía trên
Ví dụ:
Sáu, sáu phần bảy: Six six sevenths: sáu, sáu phần bảy.
Mười tám, mười tám phần mười chín: Eighteen eighteen over one nine.
Cách đọc số mũ
Khi đọc số mũ, chúng ta sẽ sử dụng số đếm và cụm “to the power of”.
Ví dụ:
3^6 = two to the power of six (3 mũ 6)
5^7 = five to the power of seven (5 mũ 7)
Lưu ý: Với số mũ 2 và mũ 3 thì cách đọc khác, giống như bình phương và lập phương trong tiếng Việt đấy. Bạn hãy bổ sung thêm từ mới về phép toán trong tiếng Anh, đó chính là mũ 2 và mũ 3:“squared” và “cubed”:
Ví dụ:
9^2 = nine squared (9 bình phương)
9^3 = nine cubed (9 mũ 3)
Trên đây là tất cả kiến thức về các phép toán trong tiếng Anh. Thật đơn giản và dễ hiểu đúng không nhỉ? Hãy cố gắng luyện tập và sử dụng thường xuyên để nắm chắc những kiến thức bổ ích này nhé! Nếu có gì thắc mắc hãy để lại bình luận để Eflita cùng biết và giải đáp cho bạn nhé!
Xêm thêm kiến thức tiếng Anh tại: Góc học tập tiếng Anh
Fanpage: https://www.facebook.com/eflitaedu
Youtube: https://www.youtube.com/@eflitaedu-tienganhgiadinh
Hotline: 0862285868
Cameron Williamson
Duis hendrerit velit scelerisque felis tempus, id porta libero venenatis. Nulla facilisi. Phasellus viverra magna commodo dui lacinia tempus. Donec malesuada nunc non dui posuere, fringilla vestibulum urna mollis. Integer condimentum ac sapien quis maximus.
Rafin Shuvo
Duis hendrerit velit scelerisque felis tempus, id porta libero venenatis. Nulla facilisi. Phasellus viverra magna commodo dui lacinia tempus. Donec malesuada nunc non dui posuere, fringilla vestibulum urna mollis. Integer condimentum ac sapien quis maximus.